Cam 11 Test 2 Writing Task 1
Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.
The two pie charts describe the linguistic proficiency of British students enrolled in a university over a span of ten years, from 2000 to 2010.
Overall, students whose linguistic prowess was confined to English constituted the largest segment. Moreover, there was an uptick in the proportion of British students adept in multiple languages over the decade.
In 2000, 30% of students exhibited proficiency solely in their native language, followed by 20% demonstrating competence in Spanish. The proportions of students proficient in French or another language were on par, both standing at 15%, while 10% of participants possessed fluency in French or two other languages.
A decade later, English monoglots still predominated in the institution, with 35% exclusively communicating in English, marking a 5% increase. Similarly, the proportions of students proficient in another or two other languages saw a rise by 5% each. Meanwhile, the percentages of French and Spanish speakers experienced a decline of 5% each by 2010. Notably, the proportion of German speakers remained unchanged throughout the period.
(162 words)
Phân tích đề bài
Dạng biểu đồ: Pie charts có sự thay đổi theo thời gian.
Cấu trúc bài viết:
Introduction: Giới thiệu biểu đồ bằng việc paraphrase câu hỏi
- be able to = be incapable of = can
- speak other languages = communicate/ interact by/ use other languages
- in addition to English = beside English
Overview: Nêu hai đặc điểm chính của biểu đồ
- Sinh viên chỉ nói được tiếng Anh chiếm tỉ lệ cao nhất
- Sinh viên nói được từ 3 ngôn ngữ trở lên có xu hướng tăng lên
Body paragraph 1: Mô tả số liệu của biểu đồ tròn phía trên, năm 2000, theo thứ tự từ cao đến thấp
Body paragraph 2: Mô tả xu hướng thay đổi bằng cách so sánh số liệu biểu đồ 2 với biểu đồ 1
Từ vựng hay
Lược dịch tiếng Việt
Các biểu đồ hình tròn so sánh tỷ lệ sinh viên người Anh tại một trường đại học có thể giao tiếp bằng các ngôn ngữ khác nhau trong hai năm, 2000 và 2010.
Nhìn chung, sinh viên trong trường này chỉ biết nói tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao nhất. Hơn nữa, tỷ lệ sinh viên người Anh biết nhiều hơn một ngôn ngữ tăng sau 10 năm.
Năm 2000, 30% sinh viên chỉ có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ, tiếp theo là 20% sinh viên có thể nói tiếng Tây Ban Nha. Tỷ lệ sinh viên sử dụng tiếng Pháp hoặc một ngôn ngữ khác nhau bằng nhau, đều đạt 15%, trong khi 10% số người tham gia có thể giao tiếp bằng tiếng Pháp hoặc hai ngôn ngữ khác nhau.
Mười năm sau, những sinh viên chỉ biết nói tiếng Anh vẫn chiếm ưu thế tại cơ sở này, với 35% trong số họ chỉ sử dụng ngôn ngữ này, tăng 5% so với năm 2000. Tỷ lệ sinh viên biết nhiều hơn một hoặc hai ngôn ngữ cũng tăng, mỗi số liệu tăng 1 khoảng 5%. Trong khi đó, tỷ lệ của những người biết nói tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha giảm đi 5% mỗi năm vào năm 2010. Đáng chú ý, tỷ lệ của những người biết nói tiếng Đức duy trì ổn định trong suốt thời kỳ.
[stu alias=”khoa_truy_cap_cac_bai_giai_de”]Cam 11 Test 2 Writing Task 2
Some people claim that not enough of the waste from homes is recycled. They say that the only way to increase recycling is for governments to make it a legal requirement.
To what extent do you think laws are needed to make people recycle more of their waste?
Give reasons for your answer and include any relevant examples from your own knowledge or experience.
It is difficult to conceive sustainable economic growth without clean and healthy living conditions for people. For this reason, many suggest new legislation on household waste recycling as the only way to protect the living environment. I partly agree with this statement.
On the one hand, I concur that a law on waste recycling is a promising approach to the problems of waste from households. It is true that when a bill is adopted and made into a law, people undoubtedly pay more attention to it and take it with more serious consideration. If they know that they can be fined, punished, or even imprisoned for not obeying recycling laws, they will certainly abide by the laws and take more responsibility for classifying the waste from their homes. This will gradually form a good habit of protecting the surrounding environment among the population. For this reason, more waste from home can be recycled, contributing to a cleaner environment.
On the other hand, I do not agree that this is the only measure to increase recycling because education can be equally or even more effective to solve the problem of household waste. For example, governments should have well-trained teachers impart the knowledge of how to properly recycle household waste to students. Children who receive this knowledge can recycle with a higher level of effectiveness and success than those who do not. Another reason why I do not agree with this new law is that this policy is impractical to low-income families who are already struggling with many problems in their life. A law on treating waste from their homes just places a heavier burden and greater anxiety on them.
In conclusion, the introduction of a new law on treating waste from homes can be an effective measure to some extent, but this would certainly not be the only way and not a feasible measure to unstable income families.
(321 words)
Phân tích bài mẫu
Dạng câu hỏi: Opinion
Cấu trúc bài viết:
Introduction:
– Giới thiệu topic
- not enough waste from homes is recycled = the amount/quantity of recycled domestic waste is low/ not enough = insufficient amount of waste is recycled
- make it a legal requirement = introduce a law to force people recycle = make waste recycling mandatory/ compulsory
– Trả lời câu hỏi: balanced view (vì từ only way)
Body 1
– Topic sentence: Ra luật về xử lý rác thải tại gia là cách giải quyết hứa hẹn hiệu quả.
– Supporting idea 1: Khi luật được đưa ra thì người dân sẽ chú ý hành vi hơn. Dần dần tạo nên thói quen tốt về bảo vệ môi trường cho người dân.
Body 2
– Topic sentence: Tuy nhiên việc ban hành luật không phải là giải pháp duy nhất, mà việc giáo dục có khi còn hiệu quả hơn.
– Supporting idea 1: Giáo viên truyền đạt cho học sinh kiến thức phân loại rác → mỗi học sinh là 1 người bảo vệ môi trường.
– Supporting idea 2: Nếu ra luật phạt thì sẽ tương đối thiếu tính thực tiễn khi áp dụng “cân bằng” cho cả những hộ gia đình thu nhập thấp, tạo gánh nặng cho họ vì phải mất thời gian, công sức ….
Conclusion
– Kết luận câu hỏi theo hướng balanced view, đưa luật pháp là một cách tốt nhưng không phải tốt nhất
Từ vựng hay
- conceive (verb) /kənˈsiːv/
Vietnamese: hình thành ý tưởng
English: to form an idea, a plan, etc. in your mind; to imagine something - sustainable (adjective) /səˈsteɪnəbl/
Vietnamese: bền vững
English: involving the use of natural products and energy in a way that does not harm the environment - legislation (noun) /ˌlɛdʒɪsˈleɪʃən/
Vietnamese: pháp luật
English: a law or a set of laws passed by a parliament - concur (verb) /kənˈkər/
Vietnamese: đồng ý
English: to agree - promising (adjective) /ˈprɒmɪsɪŋ/
Vietnamese: triển vọng
English: showing signs of being good or successful - approach (noun) /əˈprəʊtʃ/
Vietnamese: phương pháp, cách tiếp cận
English: a way of dealing with somebody/something; a way of doing or thinking about something such as a problem or a task - adopt (verb) /əˈdɒpt/
Vietnamese: áp dụng, thực hiện
English: to start to use a particular method or to show a particular attitude towards somebody/something - undoubtedly (adverb) /ʌnˈdaʊtɪdli/
Vietnamese: không thể phủ nhận
English: used to emphasize that something exists or is definitely true - imprison (verb) /ɪmˈprɪzən/
Vietnamese: bắt giam
English: to put somebody in a prison or another place from which they cannot escape - abide by (verb) /əˈbaɪd baɪ/
Vietnamese: tuân thủ
English: to accept and act according to a law, an agreement, etc. - take responsibility (verb) /teɪk rɪˌspɒnsəˈbɪlɪti/
Vietnamese: đảm nhiệm trách nhiệm
English: to accept the duty or obligation to deal with something or of having control over someone - classify (verb) /ˈklæsɪfaɪ/
Vietnamese: phân loại
English: to arrange something in groups according to features that they have in common - gradually (adverb) /ˈɡrædʒuəli/
Vietnamese: dần dần
English: slowly, over a long period of time - surrounding (adjective) /səˈraʊndɪŋ/
Vietnamese: xung quanh
English: that is near or around something - measure (verb) /ˈmɛʒər/
Vietnamese: đánh giá
English: to judge the importance, value or effect of something - well-trained (adjective) /wɛl treɪnd/
Vietnamese: được đào tạo tốt
English: having been instructed or educated well - impart (verb) /ɪmˈpɑrt/
Vietnamese: truyền đạt
English: to pass information, knowledge, etc. to other people - properly (adverb) /ˈprɒpəli/
Vietnamese: một cách hợp lí
English: in a way that is correct and/or appropriate - impractical (adjective) /ɪmˈpræktɪkəl/
Vietnamese: không thực tế
English: not sensible or realistic - low income (noun) /loʊ ˈɪnkʌm/
Vietnamese: thu nhập thấp
English: the money that someone earns from their work or that they receive from investments, the government, etc., especially when this is not a large amount - burden (noun) /ˈbɜːrdn/
Vietnamese: gánh nặng
English: something difficult or unpleasant that you have to deal with or worry about - anxiety (noun) /æŋˈzaɪəti/
Vietnamese: sự lo lắng, bồn chồn
English: the state of feeling nervous or worried that something bad is going to happen - feasible (adjective) /ˈfiːzəbl/
Vietnamese: khả thi
English: that is possible
Lược dịch bài mẫu
Rất khó để hình thành một nền kinh tế bền vững mà không tạo môi trường sống sạch sẽ và lành mạnh cho người dân. Vì lý do này, nhiều người cho rằng một luật mới về tái chế chất thải hộ gia đình là cách duy nhất để bảo vệ môi trường sống. Tôi đồng ý một phần với tuyên bố này.
Một mặt, tôi đồng ý rằng luật về tái chế chất thải là cách giải quyết đầy hứa hẹn đối với các vấn đề về chất thải từ các hộ gia đình. Đúng là khi được thông qua và được thực hiện thành luật, mọi người chắc chắn chú ý nhiều hơn đến nó và xem xét nó với sự cân nhắc nghiêm túc hơn. Nếu họ biết rằng họ có thể bị phạt tiền, bị trừng phạt hoặc thậm chí bị cầm tù vì không tuân thủ luật tái chế, họ chắc chắn sẽ tuân theo luật pháp và chịu trách nhiệm nhiều hơn về phân loại rác thải từ nhà của họ. Điều này dần dần sẽ tạo thành thói quen tốt để bảo vệ môi trường xung quanh. Vì lý do này, nhiều chất thải từ nhà có thể được tái chế, góp phần vào một môi trường sạch hơn.
Mặt khác, đây không phải là biện pháp duy nhất để tăng tái chế vì giáo dục có thể có tác dụng tương tự hoặc thậm chí hiệu quả hơn để giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt. Ví dụ, chính phủ nên có các giáo viên chuyên nghiệp truyền đạt kiến thức về cách tái chế đúng cách cho học sinh. Trẻ em nhận được kiến thức này có thể tăng mức độ hiệu quả và làm tốt hơn những người không có kiến thức. Một lý do khác khiến tôi không đồng ý với luật mới này là chính sách này dường như không thực tế đối với các gia đình có thu nhập thấp đang phải vật lộn với nhiều vấn đề trong cuộc sống của họ. Một luật về xử lý chất thải từ nhà của họ chỉ là một gánh nặng nặng nề hơn và lo lắng hơn cho họ.
Tóm lại, việc đưa ra một luật mới về xử lý chất thải từ nhà có thể là một biện pháp hiệu quả ở một mức độ nào đó, nhưng điều này chắc chắn sẽ không phải là cách duy nhất và không phải là biện pháp khả thi cho các gia đình có thu nhập không ổn định.
[/stu]